Tìm kiếm: B-52
Theo CNN, trung bình nước Mỹ suýt rơi vào thảm họa bom hạt nhân ít nhất 1 lần/1 năm trong khoảng thời gian từ năm 1950 - 1980.
Kể từ mùa hè năm 1965 và cho đến khi kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam kết thúc, tên lửa phòng không do Liên Xô chế tạo đã tiêu diệt gần 1.300 máy bay Mỹ, trong đó bao gồm 54 máy bay ném bom chiến lược B-52.
Theo các nguồn tin, hệ thống phòng không Bavar-373 của Iran có tầm bắn xa tới 300km, độ cao 27km, không chỉ diệt gọn được "pháo đài bay" B-2, B-52 mà còn cả tên lửa đạn đạo.
Giới chuyên gia Nga cho rằng, Mỹ triển khai đầu đạn hạt nhân công suất nhỏ trên tàu ngầm chỉ dùng để tấn công các nước không có vũ khí hạt nhân.
Mỹ đã điều 2 máy bay ném bom chiến lược B-52 và một máy bay tiếp dầu bay qua eo biển Đài Loan sau khi Trung Quốc tiến hành diễn tập quân sự ở khu vực này vài ngày trước đó.
Trong cùng một ngày, cả hai cường quốc không quân trên thế giới đều "khoe" vũ khí lợi hại bậc nhất trong tương lai của mình đó là Tu-160M và B-21 Raider.
Bài viết mới của chuyên gia quân sự, kỹ sư Vladimir Tuchkov với tiêu đề trên. Bài đăng trên “Svobodnaia Pressa” ngày 01/02/2020.
Khoảng cách giữa lực lượng máy bay ném bom chiến lược Mỹ và Trung Quốc ngày càng nới rộng, khi Mỹ chuẩn bị đưa thế hệ máy bay ném bom tàng hình B-21 vào biên chế, thì Không quân chiến lược Trung Quốc vẫn khai thác những chiếc H-6 có thiết kế cách đây đã gần 70 năm.
B-52, súng máy M2, M240, trực thăng CH-4... dù đã có tuổi đời rất lớn nhưng cho đến tận năm 2020 này, chúng vẫn được sử dụng rộng rãi trong quân đội Mỹ. Thậm chí có loại vũ khí còn được dự đoán sẽ phục vụ vài thập kỷ nữa.
Mỹ thể hiện rằng, khả năng đáp trả hạt nhân chiến thuật trên các tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio của Mỹ cũng mạnh không kém Nga.
Trên lý thuyết, loại máy bay không người lái đời mới này của Mỹ sẽ không có bộ phận càng đáp, nó sẽ được triển khai từ "máy bay mẹ" và được thu hồi bởi chính máy bay đó hoặc hạ cánh bằng dù.
Máy bay ném bom chiến lược tầm xa là một trong ba loại vũ khí hạt nhân chiến lược, có khả năng uy hiếp lớn, mang được nhiều loại bom đạn nên được các cường quốc quân sự tập trung phát triển.
Với khả năng mang tới 9 tấn bom, bay xa 9.000km, "pháo đài bay" B-29 được xem là máy bay ném bom mạnh nhất trong Thế chiến thứ II và những năm đầu của Chiến tranh lạnh.
Dù loại bỏ bom hạt nhân, nhưng máy bay B-52H vẫn giữ lại dòng tên lửa hành trình có thể mang đầu đạn hạt nhân AGM-86B. Đây được đánh giá là một trong những loại tên lửa hành trình không đối đất nguy hiểm nhất thế giới.
Tên lửa hành trình phóng từ trên không AGM-86 phiên bản C/D mới đây đã được quân đội Mỹ cho nghỉ hưu. Đây là loại tên lửa đã khiến Liên Xô phải gấp rút thiết kế tổ hợp phòng không Tor để đối phó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo